K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Bạn nên đưa câu hởi này vào H24 H nha

15 tháng 6 2016

Khogn6 trả lời giúp mình thì đừng có nhắn lung tung H24 H là j z

- Hòa tan các chất lỏng vào nước dư:

+ Chất lỏng tan, tạo thành dd đồng nhất: C2H5OH, CH3COOH (1)

+ Chất lỏng không tan, tách làm 2 phần riêng biệt: CH3COOC2H5

- Cho dd ở (1) tác dụng với QT:

+ QT không chuyển màu: C2H5OH

+ QT chuyển đỏ: CH3COOH

6 tháng 5 2022

Dùng quỳ tím để nhận biết ra axit axetic.

-Hai chất lỏng còn lại cho vào ống nghiệm đựng nước, chất nào tan hoàn toàn tạo thành hỗn hợp đồng chất là rượu etylic, chất nào không tan nổi lên trên, hỗn hợp tách thành hai lớp riêng biệt là dầu ăn.

- Hòa tan các chất lỏng vào nước dư:

+ Chất lỏng tan, tạo thành dd đồng nhất: C2H5OH, CH3COOH (1)

+ Chất lỏng không tan, tách làm 2 phần riêng biệt: CH3COOC2H5

- Cho dd ở (1) tác dụng với QT:

+ QT không chuyển màu: C2H5OH

+ QT chuyển đỏ: CH3COOH

4 tháng 5 2022

hỏi 1 lần thui bạn

16 tháng 7 2018

Nhúng quỳ tím vào nước chanh, quan sát quỳ tím hóa đỏ.

26 tháng 8 2021

Bài 3 : 

\(n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(.......0.25...0.25\)

\(V_{H_2}=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

\(b.\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.05}{1}< \dfrac{0.25}{3}\Rightarrow H_2dư\)

Khi đó: 

\(n_{Fe}=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

 

26 tháng 8 2021

Bài 2 : 

Trích mẫu thử

Cô cạn 3 mẫu thử : 

- mẫu thử thu được chất rắn là  nước muối

Cho giấy quỳ tím vào mẫu thử

- mẫu thử hóa hổng là dung dịch giấm

- mẫu thử không hiện tượng là rượu trắng

Câu 1:Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "Câu 3: Cho biết khí cacbon...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.

Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:

"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .

Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "

Câu 3: 

Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .

Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .

Câu 4:

a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .

b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng

hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Câu 5:

Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ

để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được

khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?

4
18 tháng 8 2016

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

21 tháng 8 2016
  • muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
20 tháng 6 2016

thế thì cho quỳ tím vào nc chanh thôi màu đỏ thì có axit

vậy cũng hỏi

20 tháng 6 2016

Bạn này lạ nhỉ. Mình không biết mình hỏi . Biết rồi hỏi chi

10 tháng 5 2023

Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng:

A. Nước cất       

B. Giấy quỳ tím       

C. Giấy phenolphtalein         

D. Khí CO2